HOA HỒNG
Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộcChi: Rosa
Họ: Rosaceae
Thông điêp:
Hoa hồng : tỏ lòng ái mộ, tỏ sự hạnh phúc vinh dự. Hoa hồng gai : tỏ lòng tốt.
Hoa hồng đỏ : Một tình yêu mảnh liệt và đậm đà, tỏ sự hạnh phúc vinh dự.
Hồng trắng : Tình yêu trong sáng và cao thượng.
Hoa hồng BB : Tình yêu ban đầu.
Hoa hồng bạch : Ngây thơ duyên dáng và dịu dàng.
Hoa hồng nhung : Tình yêu say đắm và nồng nhiệt.
Hoa hồng vàng : Một tình yêu kiêu sa và rực rỡ. Tình yêu sút giảm và sự phản bội tỏ ý cắt đứt quan hệ.
Hoa hồng phớt : Bắt đầu một tình yêu mơ mộng.
Hoa hồng đậm : Người đẹp kiêu kì.
Hoa hồng thẩm : Tình yêu nồng cháy.
Hoa hồng cam : Tình yêu hòa lẫn với ghen tuông.
Hoa hồng viền trắng : Tình yêu kín đáo, sâu sắc, sẵn sàng hy sinh cho người mình yêu
Hoa hồng phấn : Sự trìu mến.
Hoa hồng tỉ muội : Khi được tặng, nếu là bạn trai thì cần hiểu rằng: Bạn là một đứa em ngoan.
Biểu tượng: Nhiều quốc gia chọn hoa hồng làm quốc hoa như Hoa Kì, Anh, Bungari,...
Với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới. Các loài này nổi tiếng vì hoa đẹp nên thường gọi là hoa hồng. Đa phần có nguồn gốc bản địa châu Á, số ít còn lại có nguồn gốc bản địa châu Âu, Bắc Mỹ, và Tây Bắc Phi. Các loài bản địa, giống cây trồng và cây lai ghép đều được trồng làm cảnh và lấy hương thơm
Đây là các cây bụi mọc đứng hoặc mọc leo, thân và cành có gai. Lá kép lông chim lẻ, lá chét khía răng, có lá kèm. Hoa thơm, màu sắc đa dạng: hồng, trắng, vàng hay đỏ... Hoa thường có nhiều cánh do nhị đực biến thành. Đế hoa hình chén. Quả bế, tụ nhau trong đế hoa dày lên thành quả.

Ngày xửa ngày xưa thật xưa lắm, có một quốc vuơng ở tận phương trời xa xôi bên một khu rừng rộng lớn và rậm rạp. Vương quốc nầy sống thật hòa bình và yên vui sau một thời gian dài triền miên người dân phải đấu tranh để dành quyền độc lập. Và vị anh hùng chỉ huy người dân của quốc gia này đã được dân chúng tôn lên làm vị vua đầu tiên.
Sau thời gian dài chinh chiến, họ chỉ lo an hưởng thái bình và sống cho những quyền lợi của cá nhân mình. Vị hoàng đế kia cũng vậy, ngất ngưỡng trên ngai vàng và hào quang của quyền vị, ông đã bỏ bê việc nước, quên cả chăm sóc cho dân và để mặc lũ bầy tôi tham danh lợi cai trị dân chúng. Vì muốn hoàng đế lảng quên với việc triều chính, bọn tham quan đã chọn một thiếu nữ đẹp tuyệt vời để vua lập làm hoàng hậu . Nhưng trái với ý muốn của bọn quan lại, hoàng hậu lúc nào cũng hết lời khuyên răn nhà vua nên lo cho dân chúng và chỉnh đốn việc triều chính. Lũ quan lại rất ghét hoàng hậu, nhưng không làm gì được vì nhà vua quá thương yêu nàng.
Cho đến ngày kia, sau một thời gian thụ thai, hoàng hậu sinh ra một đứa bé thật kháu khỉnh, dễ thương. Lạ lùng thay, thân thể của đứa bé trai đó lại trong suốt như pha lê, đến độ thấy rõ từng đường gân, mạch máu và trái tim. Thấy cơ hội đã đến, bọn tham quan bèn dèm pha với nhà vua rằng hoàng hậu là một phù thủy trá hình và tuyên truyền tin này ra ngoài cho toàn dân.
Trước áp lực của bầy tôi và sự phản đối của dân chúng, nhà vua đã truất phế hoàng hậu ra khỏi hoàng cung cùng với đứa bé lạ lùng kia. Trở thành một thường dân, hoàng hậu đem con đi khỏi hoàng cung. Đi tới nơi đâu cũng bị dân chúng chửi mắng và xua đuổi. Suốt con đường tìm nơi ẩn trú, hoàng hậu đã bị bao kẻ ném đá, dùng gậy đánh đập mà chỉ biết cắn răng dùng thân thể mình để che chở cho đứa con thơ. Với bao vết thương trên mình, hoàng hậu bồng con đến khu rừng già và ngã ra vì kiệt sức. Nhìn hài nhi mới ra đời trong lúc biết mình sắp chết, hoàng hậu không biết làm gì hơn là đưa tay vuốt ve con mình vài lần, nước mắt tuôn ra và trút hơi thở cuối cùng.
Đứa bé nằm bên mẹ không ai cho ăn nên khóc lên thảm thiết vì cơn đói. Tiếng khóc vang lên tận chín tầng trời làm Thượng Đế động lòng ngó xuống trần gian. Khi thấy hoàn cảnh thương tâm đó, Thượng Đế nổi giận vì lòng tàn ác của người dân vương quốc kia. Ngài bèn sai thiên thần mang đứa bé vô rừng chăm sóc cho nó lớn lên trong tình thương của thiên nhiên và muôn cầm. Sau đó, ngài ban một lời nguyền khiến cho toàn thân thể của từng người dân bị gai nhọn mọc đầy người, để suốt đời không ai được gần gủi ai cho đến khi mọi người biết thương yêu nhau. Từ đó người dân của quốc gia nầy đều mang trên mình một lớp gai, từ vua tôi cho đến hạng bần cùng. Nhưng dù cho lớp gai trên mình ngày một dài và cứng nhọn theo lòng tham ngày càng to lớn, họ cứ sống cho cá nhân mình mặc dù phải trả giá cho lòng vị kỷ đó bằng sự cô đơn khủng khiếp dằn vật tâm linh.
Một ngày kia, nghe tin vương quốc này đang trở nên yếu thế, một quốc gia khác bèn đem quân sang xâm lấn lãnh thổ. Khi quân xâm lăng tràn qua bờ cõi, toàn dân trong nước ai cũng tự lo thân và trốn tránh nghĩa vụ. Nhà vua lúc đó đã lớn tuổi mà vẫn bị lũ bầy tôi tham sống sợ chết làm áp lực bắt đem một toán quân ra chiến đấu. Sức mình thì yếu, sức địch thì mạnh. Sự thất bại đến với nhà vua thật nhanh chóng. Dẫn tàn quân chạy về hoàng thành thì mới hay lũ tham quan đã đem dâng cho giặc tự bao giờ. Phẫn chí, nhà vua quyết liều mình đem quân cố chiếm lại thành trì nhưng cuối cùng phải ngã ngựa vì một mũi tên có tẩm thuốc độc. Nhà vua được một số quân trung thành cứu thoát và chạy trốn đến bên bìa rừng. Nhìn lại binh sĩ lớp bị thương, lớp bỏ mình chung quanh, nhà vua lấy làm hối hận rằng mình đã không nghe lời hoàng hậu khuyên ngày trước. Nhớ đến hoàng hậu, nhà vua lại nhớ đến đứa con thơ vô tội của mình ngày xưa. Rồi nhà vua ngã bệnh vì vết thương hành hạ. Bên ngoài thì địch quân vây khốn, trong rừng thì binh sĩ liều mạng để tử thủ với quân thù. Nhà vua lập đồn trong rừng làm chiến khu và để tập luyện binh sĩ.
Ngày qua ngày, dưới ách đô hộ nghiệt khắc của quân xâm lăng, người dân của vương quốc đó càng nghe đồn thêm về một quốc gia trong khu rừng già huyền bí nọ. Dần dần, người dân tìm cách trốn đi và tìm vào rừng để gia nhập. Phía quân xâm lăng cũng điêu ngoa, họ cho người trà trộn vào trong rừng nhưng kế hoạch không thi hành được vì không thể nào giả mạo được lớp gai cứng mọc trên thân thể của người dân bản xứ. Người dân đã biết đoàn kết để tạo cho khuyết điểm trên thân thể mình thành ưu điểm để chống giặc ngoại xâm. Một ngày kia, với binh hùng tướng mạnh, nhà vua bắt đầu công cuộc dành lại quê hương. Lần nầy, với đoàn quân thiện chiến và với lòng tin thống nhất, nhà vua đã chiếm lại được thành trì và xua đuổi quân xâm lăng ra khỏi lãnh thổ.
Không may, trong trận chiến cuối cùng nhà vua lại bị thương. Vốn đã yếu sức vì tuổi già, lại còn lao lực trong trận chiến dài đăng đẳng, nhà vua bệnh ngày càng thêm nặng. Toàn dân trong nước chưa kịp reo mừng dành lại độc lập đã phải mang nỗi buồn cho tình trạng ngày càng nguy ngập của nhà vua. Biết mình sắp chết, nhà vua trong cơn sốt đã thốt lên rằng:
"Ta chết cũng đành lòng, nhưng trời ơi, sao ta thèm được một lần ôm đứa con mà ta chưa hề biết mặt !..."

Hoa hồng : tỏ lòng ái mộ, tỏ sự hạnh phúc vinh dự. Hoa hồng gai : tỏ lòng tốt.
Hoa hồng đỏ : Một tình yêu mảnh liệt và đậm đà, tỏ sự hạnh phúc vinh dự.
Hồng trắng : Tình yêu trong sáng và cao thượng.
Hoa hồng BB : Tình yêu ban đầu.
Hoa hồng bạch : Ngây thơ duyên dáng và dịu dàng.
Hoa hồng nhung : Tình yêu say đắm và nồng nhiệt.
Hoa hồng vàng : Một tình yêu kiêu sa và rực rỡ. Tình yêu sút giảm và sự phản bội tỏ ý cắt đứt quan hệ.
Hoa hồng phớt : Bắt đầu một tình yêu mơ mộng.
Hoa hồng đậm : Người đẹp kiêu kì.
Hoa hồng thẩm : Tình yêu nồng cháy.
Hoa hồng cam : Tình yêu hòa lẫn với ghen tuông.
Hoa hồng viền trắng : Tình yêu kín đáo, sâu sắc, sẵn sàng hy sinh cho người mình yêu
Hoa hồng phấn : Sự trìu mến.
Hoa hồng tỉ muội : Khi được tặng, nếu là bạn trai thì cần hiểu rằng: Bạn là một đứa em ngoan.
Biểu tượng: Nhiều quốc gia chọn hoa hồng làm quốc hoa như Hoa Kì, Anh, Bungari,...
Với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới. Các loài này nổi tiếng vì hoa đẹp nên thường gọi là hoa hồng. Đa phần có nguồn gốc bản địa châu Á, số ít còn lại có nguồn gốc bản địa châu Âu, Bắc Mỹ, và Tây Bắc Phi. Các loài bản địa, giống cây trồng và cây lai ghép đều được trồng làm cảnh và lấy hương thơm
Đây là các cây bụi mọc đứng hoặc mọc leo, thân và cành có gai. Lá kép lông chim lẻ, lá chét khía răng, có lá kèm. Hoa thơm, màu sắc đa dạng: hồng, trắng, vàng hay đỏ... Hoa thường có nhiều cánh do nhị đực biến thành. Đế hoa hình chén. Quả bế, tụ nhau trong đế hoa dày lên thành quả.

CHUYỆN CỦA HOA
Sự tích hoa hồng
Sau thời gian dài chinh chiến, họ chỉ lo an hưởng thái bình và sống cho những quyền lợi của cá nhân mình. Vị hoàng đế kia cũng vậy, ngất ngưỡng trên ngai vàng và hào quang của quyền vị, ông đã bỏ bê việc nước, quên cả chăm sóc cho dân và để mặc lũ bầy tôi tham danh lợi cai trị dân chúng. Vì muốn hoàng đế lảng quên với việc triều chính, bọn tham quan đã chọn một thiếu nữ đẹp tuyệt vời để vua lập làm hoàng hậu . Nhưng trái với ý muốn của bọn quan lại, hoàng hậu lúc nào cũng hết lời khuyên răn nhà vua nên lo cho dân chúng và chỉnh đốn việc triều chính. Lũ quan lại rất ghét hoàng hậu, nhưng không làm gì được vì nhà vua quá thương yêu nàng.
Cho đến ngày kia, sau một thời gian thụ thai, hoàng hậu sinh ra một đứa bé thật kháu khỉnh, dễ thương. Lạ lùng thay, thân thể của đứa bé trai đó lại trong suốt như pha lê, đến độ thấy rõ từng đường gân, mạch máu và trái tim. Thấy cơ hội đã đến, bọn tham quan bèn dèm pha với nhà vua rằng hoàng hậu là một phù thủy trá hình và tuyên truyền tin này ra ngoài cho toàn dân.
Trước áp lực của bầy tôi và sự phản đối của dân chúng, nhà vua đã truất phế hoàng hậu ra khỏi hoàng cung cùng với đứa bé lạ lùng kia. Trở thành một thường dân, hoàng hậu đem con đi khỏi hoàng cung. Đi tới nơi đâu cũng bị dân chúng chửi mắng và xua đuổi. Suốt con đường tìm nơi ẩn trú, hoàng hậu đã bị bao kẻ ném đá, dùng gậy đánh đập mà chỉ biết cắn răng dùng thân thể mình để che chở cho đứa con thơ. Với bao vết thương trên mình, hoàng hậu bồng con đến khu rừng già và ngã ra vì kiệt sức. Nhìn hài nhi mới ra đời trong lúc biết mình sắp chết, hoàng hậu không biết làm gì hơn là đưa tay vuốt ve con mình vài lần, nước mắt tuôn ra và trút hơi thở cuối cùng.
Đứa bé nằm bên mẹ không ai cho ăn nên khóc lên thảm thiết vì cơn đói. Tiếng khóc vang lên tận chín tầng trời làm Thượng Đế động lòng ngó xuống trần gian. Khi thấy hoàn cảnh thương tâm đó, Thượng Đế nổi giận vì lòng tàn ác của người dân vương quốc kia. Ngài bèn sai thiên thần mang đứa bé vô rừng chăm sóc cho nó lớn lên trong tình thương của thiên nhiên và muôn cầm. Sau đó, ngài ban một lời nguyền khiến cho toàn thân thể của từng người dân bị gai nhọn mọc đầy người, để suốt đời không ai được gần gủi ai cho đến khi mọi người biết thương yêu nhau. Từ đó người dân của quốc gia nầy đều mang trên mình một lớp gai, từ vua tôi cho đến hạng bần cùng. Nhưng dù cho lớp gai trên mình ngày một dài và cứng nhọn theo lòng tham ngày càng to lớn, họ cứ sống cho cá nhân mình mặc dù phải trả giá cho lòng vị kỷ đó bằng sự cô đơn khủng khiếp dằn vật tâm linh.
Một ngày kia, nghe tin vương quốc này đang trở nên yếu thế, một quốc gia khác bèn đem quân sang xâm lấn lãnh thổ. Khi quân xâm lăng tràn qua bờ cõi, toàn dân trong nước ai cũng tự lo thân và trốn tránh nghĩa vụ. Nhà vua lúc đó đã lớn tuổi mà vẫn bị lũ bầy tôi tham sống sợ chết làm áp lực bắt đem một toán quân ra chiến đấu. Sức mình thì yếu, sức địch thì mạnh. Sự thất bại đến với nhà vua thật nhanh chóng. Dẫn tàn quân chạy về hoàng thành thì mới hay lũ tham quan đã đem dâng cho giặc tự bao giờ. Phẫn chí, nhà vua quyết liều mình đem quân cố chiếm lại thành trì nhưng cuối cùng phải ngã ngựa vì một mũi tên có tẩm thuốc độc. Nhà vua được một số quân trung thành cứu thoát và chạy trốn đến bên bìa rừng. Nhìn lại binh sĩ lớp bị thương, lớp bỏ mình chung quanh, nhà vua lấy làm hối hận rằng mình đã không nghe lời hoàng hậu khuyên ngày trước. Nhớ đến hoàng hậu, nhà vua lại nhớ đến đứa con thơ vô tội của mình ngày xưa. Rồi nhà vua ngã bệnh vì vết thương hành hạ. Bên ngoài thì địch quân vây khốn, trong rừng thì binh sĩ liều mạng để tử thủ với quân thù. Nhà vua lập đồn trong rừng làm chiến khu và để tập luyện binh sĩ.
Ngày qua ngày, dưới ách đô hộ nghiệt khắc của quân xâm lăng, người dân của vương quốc đó càng nghe đồn thêm về một quốc gia trong khu rừng già huyền bí nọ. Dần dần, người dân tìm cách trốn đi và tìm vào rừng để gia nhập. Phía quân xâm lăng cũng điêu ngoa, họ cho người trà trộn vào trong rừng nhưng kế hoạch không thi hành được vì không thể nào giả mạo được lớp gai cứng mọc trên thân thể của người dân bản xứ. Người dân đã biết đoàn kết để tạo cho khuyết điểm trên thân thể mình thành ưu điểm để chống giặc ngoại xâm. Một ngày kia, với binh hùng tướng mạnh, nhà vua bắt đầu công cuộc dành lại quê hương. Lần nầy, với đoàn quân thiện chiến và với lòng tin thống nhất, nhà vua đã chiếm lại được thành trì và xua đuổi quân xâm lăng ra khỏi lãnh thổ.
Không may, trong trận chiến cuối cùng nhà vua lại bị thương. Vốn đã yếu sức vì tuổi già, lại còn lao lực trong trận chiến dài đăng đẳng, nhà vua bệnh ngày càng thêm nặng. Toàn dân trong nước chưa kịp reo mừng dành lại độc lập đã phải mang nỗi buồn cho tình trạng ngày càng nguy ngập của nhà vua. Biết mình sắp chết, nhà vua trong cơn sốt đã thốt lên rằng:
"Ta chết cũng đành lòng, nhưng trời ơi, sao ta thèm được một lần ôm đứa con mà ta chưa hề biết mặt !..."
Bỗng nhiên có tin báo từ bên ngoài thành có một người thầy thuốc nói sẽ trị hết bệnh cho nhà vua. Cửa hoàng thành rộng mở. Người thầy thuốc bước vào hoàng cung với tấm vải thô che kín thân thể mà không ai nhìn thấy mặt. Khi đến gần giường bệnh, người thầy thuốc đứng lặng yên thật lâu bên nhà vua mà không nói tiếng nào. Khi nghe nhà vua gọi con trong cơn sốt, người thầy thuốc rơi lệ. Giọt lệ nhỏ xuống trên gò má nhăn nheo của nhà vua làm nhà vua thức tỉnh và mở mắt nhìn người đang đứng bên cạnh mình. Khi nhà vua đua tay lên vói, người thầy thuốc bèn nắm chặt lấy tay nhà vua, quì xuống bên cạnh người và nói rằng:
"Thưa phụ hoàng, con đây !".
Rồi người thầy thuốc hất tấm vải thô che mình xuống đất để lộ ra một thân thể trong suốt như pha lê. Để chữa bệnh cho cha, vị hoàng tử nâng vua cha lên và ôm người thật chặt vào lòng, mặc cho những gai nhọn đâm vào người thật sâu. Và máu chàng đã chảy ra. Lạ thay, khi máu của chàng thấm lên thân thể của nhà vua thì nhà vua cũng thấy mình khỏe lại . Và kỳ diệu hơn nữa, lớp gai nhọn trên thân thể nhà vua cũng tan biến dần theo từng giọt máu của vị hoàng tử đổ xuống.
Sau đó vị hoàng tử bèn đặt nhà vua nằm lại trên giường để dưỡng bệnh. Từ từ đứng dậy và bước đến người đứng gần mình nhất, vị hoàng tử ôm lấy người đó và nói:
"Chúng ta hãy thương yêu nhau. Bất cứ hình phạt nặng nề nào của Thượng Đế cũng đều được giảm bớt nếu chúng ta biết chân thành yêu thương nhau".
Rồi cứ thế từ người này sang người khác, chàng đi khắp thành mà ôm từng người một, từ ông lão nghèo nàn đến người thương gia giàu sang, từ em bé tật nguyền đến chàng thanh niên khỏe mạnh. Và cứ thêm mỗi người được ôm thì vị hoàng tử càng yếu dần theo từng giọt máu ứa ra trên thân thể họ. Cho đến lúc kiệt sức, chàng quị xuống bên đường. Tuy vậy, chàng vẫn mở rộng vòng tay kêu gọi mọi người đến cùng chàng mà chia sự sống. Mọi người nức nở khóc trước tình thương bao la của chàng. Những người sau cùng chưa được thoát bệnh đồng quì xuống bên chàng mà nói:
"Chúng tôi xin hoàng tử đừng lao lực thêm nữa. Chúng tôi thành tâm nguyện mang lớp gai này trên mình để người còn được sống cùng chúng tôi".
Lạ thay, từ trên thinh không bỗng có tiếng nhạc thánh thót vang lên và có lời truyền của Thượng Đế phán rằng:
"Lành thay ! Các người hiểu được tình yêu thương chân thật và bỏ đi lòng tị hiềm, ích kỷ. Dám hy sinh bản thân mình cho đồng loại là định nghĩa của yêu thương vậy".
Rồi cùng với thinh âm tan dần vào không gian, các lớp gai trên thân hình của những người còn lại đều biến mất đi. Khi người ta nhìn lại thì vị hoàng tử đang khép mắt lại với lời nói thật hiền hòa thoát ra theo làn hơi thở sau cùng:
"Hạnh phúc là có nhau hôm nay để sống. Yêu thương là biết sống làm sao để ta có nhau ngày mai. Các bạn của tôi ơi, hãy nhớ rằng hạnh phúc không phải là của riêng ta để cho đi hay lấy lại. Hạnh phúc chỉ đến với ta khi ta biết yêu thương lẫn nhau và chia xẻ cho nhau tình thương đó..."
Rồi chàng lìa đời sau câu nói đó. Ngày hôm sau, dưới sự hướng dẫn của nhà vua, toàn dân trong thành đã đưa di thể của chàng xuống lòng đất muôn đời, bên cạnh khu rừng nọ. Lạ thay, khi xác của chàng vừa được chôn dưới lòng đất xong, người ta bỗng thấy có những chim muông, cầm thú kéo thành đoàn từ trong rừng ra nằm quanh ngôi mộ của chàng thật lặng yên và buồn bã. Một năm sau, người ta thấy trên ngôi mộ của chàng và chung quanh khu vực đó mọc lên những bông hoa đỏ tươi như máu với thật nhiều gai nhọn từ gốc đến ngọn. Người ta cho đó là sự kết tinh lại của tình thương của chàng hoàng tử để nhắc nhở cho người đời bài học cao cả nhất về yêu thương và hạnh phúc. Và người ta gọi loài hoa đó là hoa Hồng.
Và mãi mãi đến ngày nay, dù mang nhiều màu sắc khác nhau, loài hoa đó vẫn tượng trưng cho sự yêu thương.

Xưa thật là xưa, có một ông vua ở vương quốc Hồng Vương, ngất ngưởng trên ngai vàng và hào quang của quyền lực. bỏ bê việc nước, để mặc lũ bầy tôi tham danh lợi cai trị dân chúng. Vì muốn hoàng đế lãng quên việc triều chính, bọn tham quan đã chọn một tuyệt thế giai nhân để vua lập làm hoàng hậu. Nhưng trái với ý muốn của bọn quan lại, hoàng hậu lúc nào cũng hết lời khuyên răn nhà vua nên lo cho dân và chỉnh đốn việc triều chính. Lũ quan rất ghét hoàng hậu, nhưng không làm gì được vì nhà vua quá yêu thương nàng.
Cho đến một ngày kia hoàng hậu hạ sinh một đứa bé kháu khình, dễ thương. Nhưng lạ lùng thay thân thể đứa bé đó trong suốt như pha lê, đến độ trông thấy rõ cả đường gân, mạch máu và trái tim. Thấy cơ hội đã đến, bọn tham quan dèm pha với nhà vua rằng hoàng hậu là một phù thủy trá hình và phao tin này ra ngoài dân chúng.
Trước áp lực của bầy tôi và sự phản đối của dân chúng, nhà vua đã truất phế hoàng hậu ra khỏi cung cùng đứa bé kỳ lạ kia. Trở thành một thường dân, hoàng hậu đi tới đâu cũng bị dân chúng chửi mắng và xua đuổi. Suốt con đường tìm nơi trú ẩn, hoàng hậu đã bị bao kẻ ném đá, dùng gậy đánh đập, mà chỉ biết cắn răng dùng thân thề mình che chở cho đứa con thơ. Với bao vết thương trên người, hoàng hậu bồng con chạy đến khu rừng già và ngã ra kiệt sức. Nhìn hài nhi mới ra đời trong lúc biết mình sắp chết, hoàng hậu không biết làm gì hơn là đưa tay vuốt ve con mình vài lần, nước mắt tuôn ra và trút hơi thở cuối cùng.
Đứa bé nằm bên xác chết, không ai cho ăn nên khóc thảm thiết vì cơn đói. Tiếng khóc vang lên chín tầng trời làm Thượng Đế động lòng ngó xuống trần gian, thấy hoàn cảnh thương tâm, Thương Đế nổi giận vì lòng tàn ác của người dân vương quốc kia. Ngài sai Thiên Thần mang đứa bé vào trong rừng chăm sóc cho nó lớn lên trong tình thương của thiên nhiên và muôn thú. Sau đó Ngài ban một lời nguyền khiến cho toàn thân thể của từng người dân bị gai nhọn mọc đầy người, để suốt đời không ai được gần gũi ai,cho đến khi mọi người biết yêu thương nhau.
Từ đó người dân của vương quốc Hồng Vương này đều mang trên người một lớp gai, từ vua tôi cho đến hạn bần cùng. Lớp gai này ngày một dài và cứng nhọn theo lòng tham ngày càng to lớn. Nghe tin vương quốc này có bệnh lạ vì lòng tham, quốc gia láng giềng bèn đem quân qua xâm lấn lãnh thổ. Lũ bầy tôi tham sống sợ chết, hèn với giặc ác với dân, mở cửa thành đầu hàng vô điều kiện. Nhà vua được một số quân trung thành và những người dân lương thiện cứu thoát chạy trốn đến khu rừng già, nhìn lại binh sĩ và người dân lớp chết, lớp bị thương. Nhà vua mới hối hận vì mình không nghe lời hoàng hậu khuyên ngày trước. Nhớ đến hoàng hậu vua lại nhớ đến con, hối hận và đau khổ trong nỗi nhớ, nhà vua ngả bệnh. Biết mình sắp chết, nhà vua trong cơn mê sảng đã thốt lên rằng: “ Ta chết cũng đành lòng, nhưng trời ơi, sao ta thèm được một lần ôm đứa con mà ta chưa hề biết mặt !..
Bỗng nhiên có tin báo từ bìa rừng, có một thầy thuốc nói sẽ trị hết bệnh cho nhà vua, người dân đưa thầy thuốc đến bên giường bệnh, với tấm vải thô che kín thân thề mà không ai nhìn thấy khuôn mặt. Thầy thuốc đứng lặng yên thật lâu bên nhà vua mà không nói tiếng nào. Khi nghe nhà vua gọi con trong cơn sốt, người thầy thuốc rơi lệ. Giọt lệ rơi xuống trên gò má nhăn nheo của nhà vua, làm nhà vua thức tỉnh và mở mắt nhìn người đang đứng bên cạnh mình. Khi nhà vua đưa tay lên, người thầy thuốc bèn nắm lấy tay nhà vua, quỳ xuống bên cạnh người và nói rằng : “ Thưa phụ hoàng con đây !” . Rồi người thầy thuốc cỡi tấm vải thô che thân, để lộ một thân hình trong suốt như pha lê. Để chữa bệnh cho cha vị hoàng tử nâng vua cha lên và ôm người thật chặt vào lòng, mặc cho những gai nhọn đâm vào người thật sâu. Và máu chàng đã chảy ra. Lạ thay, khi máu chàng thấm lên thân thể của nhà vua thì nhà vua củng thấy mình khỏe lại. Và kỳ diệu hơn nữa, lớp gai nhọn trên thân thể nhà vua cũng tan biến dần theo từng giọt máu của vị hoàng tử đỗ xuống.
Sau đó hoàng tử đặt nhà vua nằm lại trên giường để dưỡng bệnh. Từ từ đứng dậy và bước đến người đứng gần mình nhất, vị hoàng tử ôm lấy người đó và nói “ Chúng ta hảy yêu thương nhau. Bất cứ hình phạt nặng nề nào của Thượng Đế củng điều được giãm bớt nếu chúng ta biết chân thành yêu thương nhau”
Rồi cứ thế, từ người này sang người khác, chàng đi khắp nơi mà ôm từng người một, từ ông lão nghèo nàn đến người thương gia giàu sang, từ em bé tật nguyền đến chàng thanh niên khỏe mạnh. Và cứ thêm mổi người được ôm thì vị hoàng tử càng yếu dần theo từng giọt máu ứa ra trên thân thể họ, Cho đến lúc kiệt sức chàng quỳ xuống bên đường. Tuy vậy, chàng vẫn mở rộng vòng tay kêu gọi mọi người đến bên chàng mà chia sự sống. Mọi người nức nở khóc trước tình thương bao la của chàng. Những người sau cùng chưa được thoát bệnh đồng loạt quỳ xuống bên chàng và nói: “ Chúng tôi xin hoàng tử đừng lao lực thêm nữa, chúng tôi thành tâm nguyện mang lớp gai này trên mình, để người còn được sống cùng chúng tôi”.
Lạ thay, từ trên thinh không bỗng có tiếng nhạc thánh thót vang lên, và có lời truyền của thượng đế phán rằng “Lành thay ! Các người đã hiểu được tình yêu thương chân thật và bỏ đi lòng tị hiềm, ích kỷ. Dám hy sinh bản thân mình cho đồng loại là định nghĩa của yêu thương vậy”. Rồi cùng với âm thanh tan dần vào không gian, các lớp gai trên thân hình của những người còn lại điều biến mất đi. Khi người ta nhìn lại thì vị hoàng tử đang khép mắt lại với lời nói thật hiền hòa “Hạnh phúc là có nhau hôm nay để sống. Yêu thương là biết sống làm sao để ta có nhau ngày mai. Các bạn của tôi ơi, hãy nhớ rằng hạnh phúc không phải là của riêng ta, để cho đi hay lấy lại. Hạnh phúc chỉ đến với ta khi ta biết yêu thương lẩn nhau và chia sẻ cho nhau tình thương đó...” rồi chàng lìa đời sau câu nói đó.
Hôm sau, nhà vua cùng toàn dân đã đưa thii thể của chàng xuống lòng đất bên cạnh khu rừng già. Lạ thay khi xác chàng vừa được chôn xong, người ta bổng thấy có những chim muông, cầm thú, kéo thành đoàn từ trong rừng ra nằm quanh ngôi mộ của chàng thật yên lặng và buồn bã. Một năm sau người ta thấy trên ngôi mộ của chàng và chung quanh khu vực đó mọc lên những bông hoa đỏ tươi như máu với thật nhiều gai nhọn từ gốc đến ngọn. Người ta cho đó là sự kết tinh, tình yêu thương của hoàng tử để nhắc nhở cho người đời bài học cao cả nhất về yêu thương và hạnh phúc. Và thiên hạ đặt tên cho loài hoa đó là Hoa Hồng.

Ngay khi còn nhỏ ở nhà, Têrêsa đã tỏ ra yêu thích hoa, cô bé đã chăm sóc một vườn hoa nho nhỏ xinh xắn. Khi vào trong dòng Kín, lòng yêu hoa còn phát triển mạnh hơn. Tâm lý chung của con người, ai cũng thích hoa, những người yêu nhau muốn tặng nhau những bông hoa thật đẹp vì mỗi thứ hoa, mỗi màu sắc hoa nói lên một ý nghĩa thầm kín. Têrêsa yêu Chúa nồng nàn nên cũng muốn tặng chúa Giêsu một thứ hoa, hoa đó là hoa hồng. Ý nghĩa thầm kín mà thánh nữ muốn gửi gắm vào bông hoa đã được diễn tả trong bốn câu thơ ở trên. Chúng ta thấy thánh nữ luôn để bông hoa hồng bên cạnh những gai nhọn, phải chăng hình ảnh đó nói lên đời hy sinh của thánh nữ ?
Thánh nữ yêu thích hoa hồng nhưng cũng thích luôn cái gai nhọn của nó, cái gai nhọn ấy nói lên tinh thần hy sinh và chấp nhận đau khổ của vị Thánh trẻ.
Như bao nhiêu người khác, Têrêsa cũng tìm hiểu tại sao con người phải đau khổ. Chính ngài đã viết :”Sao Chúa nhân từ yêu thương chúng ta dường ấy lại có thể hạnh phúc đang khi chúng ta phải đau khổ?...” Nhưng thánh nữ đã chóng giải quyết được vấn đề và đã công nhận thử thách phát sinh những lợi ích vô giá. Ngài nói ”Không, không bao giờ Chúa vui sướng trên đau khổ của chúng ta; nhưng đau khổ cần thiết cho chúng ta. Vì thế, Chúa làm ngơ để cho đau khổ xẩy ra”.
Thánh nữ còn tìm ra một lý do khác : chúng ta chưa được sống nơi quê hương mình, nên cám dỗ phải tinh luyện chúng ta như vàng thử lửa. Lúc thiếu thời Ngài đã viết :”Trong các chén ta uống đều có mật đắng pha vào; nhưng con nhận thấy những gai nhọn giúp ta sống siêu thoát cách đắc lực và hướng tầm mắt chúng ta khỏi thế giới hữu hình này”.
Cái nhìn đó xoa dịu lòng Thánh nữ, đã chiếu rọi trên đau khổ của Ngài một tia sáng hồng phúc vĩnh cửu đến nỗi vui mừng chấp nhận đau khổ và nói một cách mạnh bạo rằng ”Một ngày không có đau khổ là một ngày phí đi”.
Động lực thúc đẩy thánh nữ chấp nhận đau khổ trong đời mìmh, chính là Tình yêu đối với Chúa. Nếu không có tình yêu Chúa thì thái độ chấp nhận đau khổ không thể cắt nghĩa được và trở nên hoàn toàn phi lý. Thánh nữ đã cắt nghĩa cho chúng ta cái động lực thúc đẩy ấy trong mấy vần thơ :
Noi gương Thánh nữ Terêsa Hài đồng là người thích hoa, đặc biệt là hoa hồng. Hoa hồng có gai và có màu hồng đỏ. Gai châm vào da thịt làm chảy máu ra. Vào trong bụi hồng hái hoa thế nào cũng bị gai đâm, xác thịt tuy bị đau, máu chảy ra nhưng nhờ đó mà hái được hoa, cũng nhờ đó mà lớp gai tị hiềm và ích kỷ trên mình và trong lòng chúng ta sẽ biến mất đi. Niềm vui và hạnh phúc củng từ đó mà loan tỏa ra khắp nơi nơi.
Thời đế chế La Mã, có một thiếu nữ hết sức xinh đẹp tên là Rhodanthe. Vẻ đẹp của nàng làm say đắm không biết bao nhiêu chàng trai. Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, họ lũ lượt kéo đến xin cầu hôn với nàng. Mệt mỏi vì bị theo đuổi, Rhodanthe buộc phải chạy trốn những kẻ si tình. Nàng bí mật đến ở nhờ trong túp lều của một người bạn gái tên là Diana.
Thật không may cho nàng, nhan sắc của Rhodanthe khiến Diana lại nổi lòng ghen tỵ. Và khi những người theo đuổi phát hiện ra túp lều, phá cửa để gặp Rhodanthe xinh đẹp thì người bạn trở nên vô cùng tức giận.
Thay vì dùng phép màu giúp bạn, Diana đã biến Rhodanthe thành một bông hoa hồng và những kẻ theo đuổi nàng thành những cái gai. Nhưng ngay cả khi bị hóa kiếp thành hoa, và phải mang bên mình những chiếc gai gớm ghiếc, hoa hồng vẫn còn nguyên sự quyến rũ. Cái tên hoa hồng (Rose) bắt đầu từ chính cái tên của nàng Rhodanthe xinh đẹp đó.

"Thưa phụ hoàng, con đây !".
Rồi người thầy thuốc hất tấm vải thô che mình xuống đất để lộ ra một thân thể trong suốt như pha lê. Để chữa bệnh cho cha, vị hoàng tử nâng vua cha lên và ôm người thật chặt vào lòng, mặc cho những gai nhọn đâm vào người thật sâu. Và máu chàng đã chảy ra. Lạ thay, khi máu của chàng thấm lên thân thể của nhà vua thì nhà vua cũng thấy mình khỏe lại . Và kỳ diệu hơn nữa, lớp gai nhọn trên thân thể nhà vua cũng tan biến dần theo từng giọt máu của vị hoàng tử đổ xuống.
Sau đó vị hoàng tử bèn đặt nhà vua nằm lại trên giường để dưỡng bệnh. Từ từ đứng dậy và bước đến người đứng gần mình nhất, vị hoàng tử ôm lấy người đó và nói:
"Chúng ta hãy thương yêu nhau. Bất cứ hình phạt nặng nề nào của Thượng Đế cũng đều được giảm bớt nếu chúng ta biết chân thành yêu thương nhau".
Rồi cứ thế từ người này sang người khác, chàng đi khắp thành mà ôm từng người một, từ ông lão nghèo nàn đến người thương gia giàu sang, từ em bé tật nguyền đến chàng thanh niên khỏe mạnh. Và cứ thêm mỗi người được ôm thì vị hoàng tử càng yếu dần theo từng giọt máu ứa ra trên thân thể họ. Cho đến lúc kiệt sức, chàng quị xuống bên đường. Tuy vậy, chàng vẫn mở rộng vòng tay kêu gọi mọi người đến cùng chàng mà chia sự sống. Mọi người nức nở khóc trước tình thương bao la của chàng. Những người sau cùng chưa được thoát bệnh đồng quì xuống bên chàng mà nói:
"Chúng tôi xin hoàng tử đừng lao lực thêm nữa. Chúng tôi thành tâm nguyện mang lớp gai này trên mình để người còn được sống cùng chúng tôi".
Lạ thay, từ trên thinh không bỗng có tiếng nhạc thánh thót vang lên và có lời truyền của Thượng Đế phán rằng:
"Lành thay ! Các người hiểu được tình yêu thương chân thật và bỏ đi lòng tị hiềm, ích kỷ. Dám hy sinh bản thân mình cho đồng loại là định nghĩa của yêu thương vậy".
Rồi cùng với thinh âm tan dần vào không gian, các lớp gai trên thân hình của những người còn lại đều biến mất đi. Khi người ta nhìn lại thì vị hoàng tử đang khép mắt lại với lời nói thật hiền hòa thoát ra theo làn hơi thở sau cùng:
"Hạnh phúc là có nhau hôm nay để sống. Yêu thương là biết sống làm sao để ta có nhau ngày mai. Các bạn của tôi ơi, hãy nhớ rằng hạnh phúc không phải là của riêng ta để cho đi hay lấy lại. Hạnh phúc chỉ đến với ta khi ta biết yêu thương lẫn nhau và chia xẻ cho nhau tình thương đó..."
Rồi chàng lìa đời sau câu nói đó. Ngày hôm sau, dưới sự hướng dẫn của nhà vua, toàn dân trong thành đã đưa di thể của chàng xuống lòng đất muôn đời, bên cạnh khu rừng nọ. Lạ thay, khi xác của chàng vừa được chôn dưới lòng đất xong, người ta bỗng thấy có những chim muông, cầm thú kéo thành đoàn từ trong rừng ra nằm quanh ngôi mộ của chàng thật lặng yên và buồn bã. Một năm sau, người ta thấy trên ngôi mộ của chàng và chung quanh khu vực đó mọc lên những bông hoa đỏ tươi như máu với thật nhiều gai nhọn từ gốc đến ngọn. Người ta cho đó là sự kết tinh lại của tình thương của chàng hoàng tử để nhắc nhở cho người đời bài học cao cả nhất về yêu thương và hạnh phúc. Và người ta gọi loài hoa đó là hoa Hồng.
Và mãi mãi đến ngày nay, dù mang nhiều màu sắc khác nhau, loài hoa đó vẫn tượng trưng cho sự yêu thương.

Thánh nữ Têrêsa Hài Đồng Giêsu và Truyền thuyết Hoa Hồng
Xưa thật là xưa, có một ông vua ở vương quốc Hồng Vương, ngất ngưởng trên ngai vàng và hào quang của quyền lực. bỏ bê việc nước, để mặc lũ bầy tôi tham danh lợi cai trị dân chúng. Vì muốn hoàng đế lãng quên việc triều chính, bọn tham quan đã chọn một tuyệt thế giai nhân để vua lập làm hoàng hậu. Nhưng trái với ý muốn của bọn quan lại, hoàng hậu lúc nào cũng hết lời khuyên răn nhà vua nên lo cho dân và chỉnh đốn việc triều chính. Lũ quan rất ghét hoàng hậu, nhưng không làm gì được vì nhà vua quá yêu thương nàng.
Cho đến một ngày kia hoàng hậu hạ sinh một đứa bé kháu khình, dễ thương. Nhưng lạ lùng thay thân thể đứa bé đó trong suốt như pha lê, đến độ trông thấy rõ cả đường gân, mạch máu và trái tim. Thấy cơ hội đã đến, bọn tham quan dèm pha với nhà vua rằng hoàng hậu là một phù thủy trá hình và phao tin này ra ngoài dân chúng.
Trước áp lực của bầy tôi và sự phản đối của dân chúng, nhà vua đã truất phế hoàng hậu ra khỏi cung cùng đứa bé kỳ lạ kia. Trở thành một thường dân, hoàng hậu đi tới đâu cũng bị dân chúng chửi mắng và xua đuổi. Suốt con đường tìm nơi trú ẩn, hoàng hậu đã bị bao kẻ ném đá, dùng gậy đánh đập, mà chỉ biết cắn răng dùng thân thề mình che chở cho đứa con thơ. Với bao vết thương trên người, hoàng hậu bồng con chạy đến khu rừng già và ngã ra kiệt sức. Nhìn hài nhi mới ra đời trong lúc biết mình sắp chết, hoàng hậu không biết làm gì hơn là đưa tay vuốt ve con mình vài lần, nước mắt tuôn ra và trút hơi thở cuối cùng.
Đứa bé nằm bên xác chết, không ai cho ăn nên khóc thảm thiết vì cơn đói. Tiếng khóc vang lên chín tầng trời làm Thượng Đế động lòng ngó xuống trần gian, thấy hoàn cảnh thương tâm, Thương Đế nổi giận vì lòng tàn ác của người dân vương quốc kia. Ngài sai Thiên Thần mang đứa bé vào trong rừng chăm sóc cho nó lớn lên trong tình thương của thiên nhiên và muôn thú. Sau đó Ngài ban một lời nguyền khiến cho toàn thân thể của từng người dân bị gai nhọn mọc đầy người, để suốt đời không ai được gần gũi ai,cho đến khi mọi người biết yêu thương nhau.
Từ đó người dân của vương quốc Hồng Vương này đều mang trên người một lớp gai, từ vua tôi cho đến hạn bần cùng. Lớp gai này ngày một dài và cứng nhọn theo lòng tham ngày càng to lớn. Nghe tin vương quốc này có bệnh lạ vì lòng tham, quốc gia láng giềng bèn đem quân qua xâm lấn lãnh thổ. Lũ bầy tôi tham sống sợ chết, hèn với giặc ác với dân, mở cửa thành đầu hàng vô điều kiện. Nhà vua được một số quân trung thành và những người dân lương thiện cứu thoát chạy trốn đến khu rừng già, nhìn lại binh sĩ và người dân lớp chết, lớp bị thương. Nhà vua mới hối hận vì mình không nghe lời hoàng hậu khuyên ngày trước. Nhớ đến hoàng hậu vua lại nhớ đến con, hối hận và đau khổ trong nỗi nhớ, nhà vua ngả bệnh. Biết mình sắp chết, nhà vua trong cơn mê sảng đã thốt lên rằng: “ Ta chết cũng đành lòng, nhưng trời ơi, sao ta thèm được một lần ôm đứa con mà ta chưa hề biết mặt !..
Bỗng nhiên có tin báo từ bìa rừng, có một thầy thuốc nói sẽ trị hết bệnh cho nhà vua, người dân đưa thầy thuốc đến bên giường bệnh, với tấm vải thô che kín thân thề mà không ai nhìn thấy khuôn mặt. Thầy thuốc đứng lặng yên thật lâu bên nhà vua mà không nói tiếng nào. Khi nghe nhà vua gọi con trong cơn sốt, người thầy thuốc rơi lệ. Giọt lệ rơi xuống trên gò má nhăn nheo của nhà vua, làm nhà vua thức tỉnh và mở mắt nhìn người đang đứng bên cạnh mình. Khi nhà vua đưa tay lên, người thầy thuốc bèn nắm lấy tay nhà vua, quỳ xuống bên cạnh người và nói rằng : “ Thưa phụ hoàng con đây !” . Rồi người thầy thuốc cỡi tấm vải thô che thân, để lộ một thân hình trong suốt như pha lê. Để chữa bệnh cho cha vị hoàng tử nâng vua cha lên và ôm người thật chặt vào lòng, mặc cho những gai nhọn đâm vào người thật sâu. Và máu chàng đã chảy ra. Lạ thay, khi máu chàng thấm lên thân thể của nhà vua thì nhà vua củng thấy mình khỏe lại. Và kỳ diệu hơn nữa, lớp gai nhọn trên thân thể nhà vua cũng tan biến dần theo từng giọt máu của vị hoàng tử đỗ xuống.
Sau đó hoàng tử đặt nhà vua nằm lại trên giường để dưỡng bệnh. Từ từ đứng dậy và bước đến người đứng gần mình nhất, vị hoàng tử ôm lấy người đó và nói “ Chúng ta hảy yêu thương nhau. Bất cứ hình phạt nặng nề nào của Thượng Đế củng điều được giãm bớt nếu chúng ta biết chân thành yêu thương nhau”
Rồi cứ thế, từ người này sang người khác, chàng đi khắp nơi mà ôm từng người một, từ ông lão nghèo nàn đến người thương gia giàu sang, từ em bé tật nguyền đến chàng thanh niên khỏe mạnh. Và cứ thêm mổi người được ôm thì vị hoàng tử càng yếu dần theo từng giọt máu ứa ra trên thân thể họ, Cho đến lúc kiệt sức chàng quỳ xuống bên đường. Tuy vậy, chàng vẫn mở rộng vòng tay kêu gọi mọi người đến bên chàng mà chia sự sống. Mọi người nức nở khóc trước tình thương bao la của chàng. Những người sau cùng chưa được thoát bệnh đồng loạt quỳ xuống bên chàng và nói: “ Chúng tôi xin hoàng tử đừng lao lực thêm nữa, chúng tôi thành tâm nguyện mang lớp gai này trên mình, để người còn được sống cùng chúng tôi”.
Lạ thay, từ trên thinh không bỗng có tiếng nhạc thánh thót vang lên, và có lời truyền của thượng đế phán rằng “Lành thay ! Các người đã hiểu được tình yêu thương chân thật và bỏ đi lòng tị hiềm, ích kỷ. Dám hy sinh bản thân mình cho đồng loại là định nghĩa của yêu thương vậy”. Rồi cùng với âm thanh tan dần vào không gian, các lớp gai trên thân hình của những người còn lại điều biến mất đi. Khi người ta nhìn lại thì vị hoàng tử đang khép mắt lại với lời nói thật hiền hòa “Hạnh phúc là có nhau hôm nay để sống. Yêu thương là biết sống làm sao để ta có nhau ngày mai. Các bạn của tôi ơi, hãy nhớ rằng hạnh phúc không phải là của riêng ta, để cho đi hay lấy lại. Hạnh phúc chỉ đến với ta khi ta biết yêu thương lẩn nhau và chia sẻ cho nhau tình thương đó...” rồi chàng lìa đời sau câu nói đó.
Hôm sau, nhà vua cùng toàn dân đã đưa thii thể của chàng xuống lòng đất bên cạnh khu rừng già. Lạ thay khi xác chàng vừa được chôn xong, người ta bổng thấy có những chim muông, cầm thú, kéo thành đoàn từ trong rừng ra nằm quanh ngôi mộ của chàng thật yên lặng và buồn bã. Một năm sau người ta thấy trên ngôi mộ của chàng và chung quanh khu vực đó mọc lên những bông hoa đỏ tươi như máu với thật nhiều gai nhọn từ gốc đến ngọn. Người ta cho đó là sự kết tinh, tình yêu thương của hoàng tử để nhắc nhở cho người đời bài học cao cả nhất về yêu thương và hạnh phúc. Và thiên hạ đặt tên cho loài hoa đó là Hoa Hồng.
Vâng, con sẽ hát, con còn hát mãi,
Dù trăm gai con vẫn hái hoa hồng,
Gai càng nhọn, tiếng con hát càng trong,
Gai càng dài, lời ca càng thánh thót.

Ngay khi còn nhỏ ở nhà, Têrêsa đã tỏ ra yêu thích hoa, cô bé đã chăm sóc một vườn hoa nho nhỏ xinh xắn. Khi vào trong dòng Kín, lòng yêu hoa còn phát triển mạnh hơn. Tâm lý chung của con người, ai cũng thích hoa, những người yêu nhau muốn tặng nhau những bông hoa thật đẹp vì mỗi thứ hoa, mỗi màu sắc hoa nói lên một ý nghĩa thầm kín. Têrêsa yêu Chúa nồng nàn nên cũng muốn tặng chúa Giêsu một thứ hoa, hoa đó là hoa hồng. Ý nghĩa thầm kín mà thánh nữ muốn gửi gắm vào bông hoa đã được diễn tả trong bốn câu thơ ở trên. Chúng ta thấy thánh nữ luôn để bông hoa hồng bên cạnh những gai nhọn, phải chăng hình ảnh đó nói lên đời hy sinh của thánh nữ ?
Thánh nữ yêu thích hoa hồng nhưng cũng thích luôn cái gai nhọn của nó, cái gai nhọn ấy nói lên tinh thần hy sinh và chấp nhận đau khổ của vị Thánh trẻ.
Như bao nhiêu người khác, Têrêsa cũng tìm hiểu tại sao con người phải đau khổ. Chính ngài đã viết :”Sao Chúa nhân từ yêu thương chúng ta dường ấy lại có thể hạnh phúc đang khi chúng ta phải đau khổ?...” Nhưng thánh nữ đã chóng giải quyết được vấn đề và đã công nhận thử thách phát sinh những lợi ích vô giá. Ngài nói ”Không, không bao giờ Chúa vui sướng trên đau khổ của chúng ta; nhưng đau khổ cần thiết cho chúng ta. Vì thế, Chúa làm ngơ để cho đau khổ xẩy ra”.
Thánh nữ còn tìm ra một lý do khác : chúng ta chưa được sống nơi quê hương mình, nên cám dỗ phải tinh luyện chúng ta như vàng thử lửa. Lúc thiếu thời Ngài đã viết :”Trong các chén ta uống đều có mật đắng pha vào; nhưng con nhận thấy những gai nhọn giúp ta sống siêu thoát cách đắc lực và hướng tầm mắt chúng ta khỏi thế giới hữu hình này”.
Cái nhìn đó xoa dịu lòng Thánh nữ, đã chiếu rọi trên đau khổ của Ngài một tia sáng hồng phúc vĩnh cửu đến nỗi vui mừng chấp nhận đau khổ và nói một cách mạnh bạo rằng ”Một ngày không có đau khổ là một ngày phí đi”.
Động lực thúc đẩy thánh nữ chấp nhận đau khổ trong đời mìmh, chính là Tình yêu đối với Chúa. Nếu không có tình yêu Chúa thì thái độ chấp nhận đau khổ không thể cắt nghĩa được và trở nên hoàn toàn phi lý. Thánh nữ đã cắt nghĩa cho chúng ta cái động lực thúc đẩy ấy trong mấy vần thơ :
Sống yêu đương chính là cho tất cả,
Trên đời này không đòi trả công lao,
Không tính toán, không kể cho là bao,
Vì đã yêu có khi nào tính toán.
Noi gương Thánh nữ Terêsa Hài đồng là người thích hoa, đặc biệt là hoa hồng. Hoa hồng có gai và có màu hồng đỏ. Gai châm vào da thịt làm chảy máu ra. Vào trong bụi hồng hái hoa thế nào cũng bị gai đâm, xác thịt tuy bị đau, máu chảy ra nhưng nhờ đó mà hái được hoa, cũng nhờ đó mà lớp gai tị hiềm và ích kỷ trên mình và trong lòng chúng ta sẽ biến mất đi. Niềm vui và hạnh phúc củng từ đó mà loan tỏa ra khắp nơi nơi.
Hoa hồng ra đời từ đố kỵ
Thời đế chế La Mã, có một thiếu nữ hết sức xinh đẹp tên là Rhodanthe. Vẻ đẹp của nàng làm say đắm không biết bao nhiêu chàng trai. Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, họ lũ lượt kéo đến xin cầu hôn với nàng. Mệt mỏi vì bị theo đuổi, Rhodanthe buộc phải chạy trốn những kẻ si tình. Nàng bí mật đến ở nhờ trong túp lều của một người bạn gái tên là Diana.
Thật không may cho nàng, nhan sắc của Rhodanthe khiến Diana lại nổi lòng ghen tỵ. Và khi những người theo đuổi phát hiện ra túp lều, phá cửa để gặp Rhodanthe xinh đẹp thì người bạn trở nên vô cùng tức giận.
Thay vì dùng phép màu giúp bạn, Diana đã biến Rhodanthe thành một bông hoa hồng và những kẻ theo đuổi nàng thành những cái gai. Nhưng ngay cả khi bị hóa kiếp thành hoa, và phải mang bên mình những chiếc gai gớm ghiếc, hoa hồng vẫn còn nguyên sự quyến rũ. Cái tên hoa hồng (Rose) bắt đầu từ chính cái tên của nàng Rhodanthe xinh đẹp đó.

THƠ VỀ HOA
Hoa Hồng Bungari
Hoa Hồng Bungari
Ôi loài hoa diệu kì!
Hoa ở đâu chẳng biết
Theo người hay gió bay
Từ thế kỷ mười bảy
Hoa về mọc nơi đây
Giữa bốn bề núi dựng
Một thung lũng hoa hồng
Mỗi năm một lần nở
Trời đất bắt đầu xuân
Nhớ thời bọn vua chúa
Chúng cướp hết hoa hồng
Bàn tay gai chảy máu
Người dân chỉ tay không,
Đến thời bọn Hít-le
Chúng không cho hoa mọc
Muốn diệt hương thiên nhiên
Chỉ còn hương hóa học.
Nhưng cả bọn bạo tàn
Cuối cùng rồi tiêu diệt
Và thung lũng hoa hồng
Đẹp hơn bao giờ hết
Ôi loài hoa diệu kì!
Hoa hồng Bungari.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét